Máy đầm cóc là một biện pháp trong công tác xử lý nền móng hiện đại nhất hiện nay. Bởi nó có ảnh hưởng vô cùng lớn đến chất lượng của công trình đang thi công, đồng thời mang đến sự bền vững và chắc chắn cho công trình. Nhưng vẫn có nhiều người thắc mắc rằng chiều dày lớp đất đắp bằng đầm cóc là bao nhiêu thì hợp lý, thì hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết sau nhé !
Chiều dày lớp đất đắp bằng đầm cóc là bao nhiêu ?
Chúng ta có thể đắp nền móng bằng cách dùng móng cọc để làm chặt đất, tạo độ bền vững giúp đất không bị lún sâu xuống phía dưới. Nếu dùng loại này các bạn nên lựa chọn những cọc tre gai già có tuổi đời lớn hơn 2 năm, dày khoảng 7-15 mm, đường kính vào khoảng lớn hơn 50 mm. Đầu gốc cách mấu khoảng 50 mm để làm đầu đóng và làm nhọn mũi cọc cách mấu khoảng 200 mm. Cọc cũng phải đủ độ dài và với số lượng lớn để không ảnh hưởng đến quá trình làm.
Nếu cọc bị vỡ hoặc dập đầu trong quá trình làm thì phải thay bằng cọc khác tránh những cọc không đủ chất lượng mà làm thương tổn cả người và hỏng cả quá trình. Còn nếu đắp nền đất bằng búa thì nên tránh những phần đất có nhiều sỏi, đá, gỗ,.. ở những nơi không ổn định về trượt khi đóng cọc nhé. Tuy nhiên khi làm các công trình ở khu dân cư sẽ không được hạ búa mà phải ép trước hoặc ép sau. Ép cọc thì sẽ không gây ồn ào và rung chuyển mạnh và không bị khói bụi.
Khi đã làm nền móng thì chúng ta cần phải làm đất, cát được chặt vào nhau, nếu dùng giải pháp đệm đất, cát thì lớp nền sẽ yếu với chiều dày theo hình dáng vào là được, đắp từng lớp, đắp thật kĩ để sau không bị lún xuống dưới. Với nền đất cát mịn thì nên dùng đầm rung còn đối với loại đất sét đầm rung sẽ không phù hợp, sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn. Nếu dùng đầm xung kích thì cần kéo đầm với độ dày lên 5-6 mm bang cần trục rồi thả rơi. Sau khoảng 5-10 lần thì đã có nền đất chặt rồi.
Những cách đầm đất cơ bản
Nền đất luôn là vị trí cần được vững chắc và ổ định để chống đỡ cho cả ngôi nhà hay các công trình. Bởi vậy mà nó cần phải được làm chặt nén lại để kết cấu của đất không bị lún xuống và yếu thế. Sau đây là một số cách đầm đất cơ bản đang được sử dụng hiện nay :
Cách đầm đất thủ công bằng nước
Đầm đất bằng nước là một phương pháp thủ công để lấp đầy những không gian đất , không khí bị đẩy lên để lớp đất đá được lắng xuống. Trước khi bơm nước chúng ta cần cào mịn phần đất để loại bỏ những mảnh đất đá ra khỏi đất. Sau đó, phun nước nhẹ nhàng dưới nền,đến khi nước bắt đầu thoát lên phía trên mặt nền thì dùng một vòi nước cắm sâu xuống dưới lòng đất, cho chảy với áp suất thấp và chậm rãi. Để nước chảy trong vòng 1 tiếng đồng hồ và sau đó tắt vòi nước để nước thoát ra hết. Cho nước bơm lần thứ 2 cho đến khi nước tràn ra bề mặt nền rồi lại tiếp tục làm cho nước ngấm hết xuống đất. Lặp đi lặp lại quá trình này, bạn sẽ làm cho đất nén xuống dưới chặt.
Đầm nén đất bằng máy đầm cóc
Hiện nay máy đầm cóc được sử dụng phổ biến nhất dùng để nén đất chặt mà lại không tốn nhiều công sức. Loại máy này có tác động lực xuống đất rất lớn từ 1000 – 1400 Kg/N, nên nó vô cùng có năng suất và đả hiệu quả cao cho việc đầm chặt nền móng của các công trình nhà ở, cống rãnh. Đây là một ưu điểm vô cùng lớn mà chiếc máy đàm cóc này mang lại.
Phần đế đầm được đặt ở cuối cùng sẽ được tác động trực tiếp với đất, phần lực của nó thì tùy từng máy có kích thước to nhỏ và chịu lực lớn và vừa bởi máy có nhiều loại khác nhau, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Một máy đầm cóc phổ biến hiện nay sẽ có thể đầm chặt đất với chiều dày lớp đất đắp bằng đầm cóc xuống từ 30- 50, tuy nhiên bạn cũng sẽ phải lặp lại nhiều lần đầm để tạo cho nền đất chắc chắn nhất.
Ngoài ra cũng có cách đầm chặt đất bằng bàn bê tông, loại này sẽ thích hợp cho những loại đất bùn lầy hoặc đất sét. Với tần suất rung cao sẽ giúp cho không khí ở trong lòng đất được thoát ra và làm cho đất được nén chặt lại. Hoặc cũng có thể đầm đất bằng xe lu, bởi nó có trọng lượng lớn như một máy dập nhưng với loại này sẽ được sử dụng cho việc nén nhựa đường hoặc đầm nén đất chỗ các công trường cây dựng đường bộ hay tàu cao tốc.
Hy vọng với những thông tin chúng tôi cung cấp ở trên, đã giúp bạn giải đắp được thắc mắc rằng chiều dày lớp đất đắp bằng đầm cóc là bao nhiêu rồi phải không nào, cũng như những cách đầm đất hiện nay mang lại hiệu quả công việc cao.